❤X༙L༙R༙8❤
. TRẮC NGHIÊM Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:Câu 1: Quốc giá nào sau đây có diện tích lớn nhất khu vực Đông Nam Á?     A. Việt Nam                                                    C. Lào     B. Thái Lan                                                     D. IndonexiaCâu 2: Quốc gia nào sau đây có dân số ít nhất khu vực Đông Nam Á?A.   Brunay                                                         C. SingapoB.   Lào                                                              D. Đông ti mo   ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Dương Nhật Vương
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
15 tháng 3 2022 lúc 17:20

Làm cho mấy câu khoanh:(

1, B

2, B

3, C

4, D

 

Bình luận (3)
Long Sơn
15 tháng 3 2022 lúc 17:44

 Câu 1. Đông Nam Bộ không giáp với vùng nào sau đây?
 A. Tây Nguyên.          B. Bắc Trung Bộ.            C. Duyên hải Nam Trung Bộ.          D. Đồng bằng sông Cửu Long. 

Câu 2. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ
A. đất phù sa và đất ferlit.  B. đất badan và đất xám.  C. đất xám và đất phù sa.  D. đất badan và đất feralit.

Câu 3. Nhà máy thủy điện nào dưới đây thuộc vùng Đông Nam Bộ? 
A. Yaly.     B. Sông Hinh.     C. Trị An.     D. Thác Bà. 

Câu 4. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là 
A. điều.       B. hồ tiêu.     C. cà phê.     D. cao su.

Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây lớn nhất ở Đông Nam Bộ? 
A. Thành phố Hồ Chí Minh.   B. Biên Hòa.   C. Bình Dương.        D, Đồng Nai. 

Câu 6. Loại hình dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất vùng Đông Nam Bộ là 
A. xuất nhập khẩu.    B. du lịch sinh thái.     C. giao thông, vận tải.    D. bưu chính, viễn thông.

Câu 7. Yếu tố nào sau đây không phải là lợi thế thu hút vốn đầu tư của nước ngoài vào Đông Nam Bộ? 
A. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên.   B.Lao động có chuyên môn kỹ thuật. 
C. Cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng. D. Khí hậu nhiệt đới có một mùa khô 

Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên của Đông Nam Bộ?
A. Ô nhiễm bị môi trường và dốc.     B. Sông ngòi ngắn
C. Diện tích rừng tự nhiên ít khoáng sản     C. Long An. D. Sóc Trăng.

Câu 9. Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất cả nước không phải là do
A. vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. chính sách phát triển phù hợp, thu hút đầu tư. 
C. dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài.
D. lao động lành nghề, cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại. 

Câu 10. Lợi thế hơn hẳn của Đông Nam Bộ so với Duyên hải Nam Trung Bộ trong phát triển tổng hợp kinh tế biển là 
A. dịch vụ hàng hải.   B. tài nguyên dầu khí.   C. nguồn lợi thủy hải sản.   D. tài nguyên du lịch biển.

Câu 11. Loại đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. đất phèn.   B, đất mặn.   C. đất phù sa ngọt.    D, đất cát ven biển. 

Câu 12. Tỉnh nào dưới đây thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Bình Dương.   B. Tây Ninh.   C. Bình Thuận.   D. Long An 

Câu 13. Trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là 
A. Cà Mau.    B. Cần Thơ.    C. Long An.    D. Sóc Trăng.

Câu 14. Hàng xuất khẩu chủ lực của Đồng bằng sông Cửu Long là 
A. gạo, xi măng, vật liệu xây dựng.      B. gạo, hàng may mặc, nông sản. 
C. gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.     D. gạo hàng tiêu dùng, hàng thủ công. 

Câu 15. Đặc điểm nào sau đây không phải của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Năng suất lúa cao nhất cả nước.      B.Diện tích trồng lúa lớn nhất.
C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất.    D. San lượng lúa cả năm lớn nhất.

Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long? 
A. Khí hậu cận xích đạo.             B. Diện tích tương đối rộng. 
C. Địa hình thấp, bằng phẳng.         D. Giàu tài nguyên khoáng sản 

Bình luận (2)
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Michael
19 tháng 3 2022 lúc 14:38

A

Bình luận (0)
Ngủ ✰_
19 tháng 3 2022 lúc 14:38

C

Bình luận (0)
sky12
19 tháng 3 2022 lúc 14:38

C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 4 2019 lúc 8:14

Quốc gia

Dân số

Quốc gia

Dân số

Bru-nây

0,4

Mi-an-ma

52,1

Cam-pu-chia

15,4

Phi-lip-pin

103,0

Đông Ti-mo

1,2

Thái Lan

65,1

In-đô-nê-xi-a

255,7

Việt Nam

91,7

Lào

6,9

Xin-ga-po

5,5

Ma-lai-xi-a

30,8

Tổng số

627,8

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)

Căn cứ vào bảng số liệu, In-đô-nê-xi-a chiếm hơn 40,7% dân số trong khu vực về dân số các nước khu vực Đông Nam Á năm 2015.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 9 2018 lúc 10:53

Áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau / giá trị năm gốc (đơn vị: lần)

=> Tốc độ tăng diện tích cây cao su của các nước Đông Nam Á = 9,0 / 3,4 = 2,65 lần

Tốc độ tăng diện tích cây cao su của thế giới = 12,0 / 4,2 = 2,86 lần

=> Tốc độ tăng diện tích cây cao su của các nước Đông Nam Á chậm hơn thế giới

=> nhận xét C không đúng

=> Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 10 2018 lúc 7:33

Đáp án A

Năm 1945, nhân cơ hội Nhật Bản đầu hàng đồng minh, ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào đã giành được độc lập. Để có được thắng lợi này ngoài việc biết chớp lấy thời cơ thì quan trọng nhất vẫn là có đường lối đấu tranh rõ ràng và có sự chuẩn bị chụ đáo. Các quốc gia khác không giành được thắng lợi hoặc giành được thắng lợi ở mức độ thấp vì chưa có được điều này.

Cụ thể xét ở Việt Nam, từ năm 1930, đảng và nhân dân đã có sự chuẩn bị thông quan các cuộc tập dượt đấu tranh: cao trào 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939, 1939 – 1945. Sự chuẩn bị về lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang, căn cứ địa kháng chiến. Đó quá trình không phải một sớm một chiều mà hoàn thành ngay được. Vì thế, nếu có thời cơ nhưng không có sự chuẩn bị lưỡng thì di có chớp thời cơ cũng khó mà giành thắng lợi được.

=> Nguyên nhân cơ bản để ba nước Indonexia, Lào, Việt Nam giành độc lập sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á là có sự chuản bị lâu dài và biết chớp thời cơ.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 5 2018 lúc 9:03

Đáp án: C

Giải thích: Các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có chung chủ quyền trên biển Đông với Việt Nam là Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 4 2017 lúc 10:11

Đáp án: A

Giải thích: Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 4 – 5, bản đồ thể hiện Việt Nam trong Đông Nam Á:

⇒ xác định tên các quốc gia tiếp giáp biển Đông (có chung chủ quyền trên biển Đông với Việt Nam).

⇒ Xác định được 7 quốc gia sau: Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin (Lào là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không giáp biển).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 5 2019 lúc 8:26

Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy In-đô-nê-xi-a chiêm hơn 40,7% dân số trong khu vực (áp dụng công thức tính tỉ trọng trong 1 tổng: Tỉ trọng dân In-đô-nê-xi-a 255,7 / 627,8 = 40,7% dân số trong khu vực )

=> Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 1 2018 lúc 3:03

Đáp án B

Những nguyên nhân cơ bản nào giúp ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào giành độc lập sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do: có sự chuẩn bị lâu dài và chớp đúng thời cơ. Cụ thể:

* Sự chuẩn bị lâu dài:

Ví dụ như Việt Nam là chuẩn bị qua:

+ Ba lần tập dượt.

+ Chuẩn bị về lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng.

*Chớp thời cơ cách mạng: khi nghe tin Nhật Bản đầu hàng đồng minh không điều kiện, ba nước này đã chớp thời cơ nổi dậy giành chính quyền.

Bình luận (0)